Mâu thuẫn giữa hai bên giáo hội

Theo tài liệu giả này thì hoàng đế Côngxtăngtinút trao cho giáo hoàng quyền lực ngang hàng với mình và tặng giáo hoàng thành Rôma, các thành phố khác ở Italia và đất đai ở phương Tây, còn bản thần hoàng đế thì lui về Côngxtăngtinôplơ ở phương Đông. Tất nhiên, mưu đồ ấy của giáo hoàng không thể không dẫn đến sự phản đối mạnh mẽ của các giáo chủ ở phương Đông và quyền của các nước lúc bấy giờ.

Tranh giành nhau trong việc truyền giáo ở những nước làn cận cũng làm cho quan hệ giữa hai bên thêm căng thẳng.

Do mâu thuẫn giữa hai bên phức tạp và sâu sắc như vây, năm 867, Tổng giám mục ở Côngxtăngtinôplơ là Phôtiút đã triệu tập một cuộc hộinghị các giáo hội ở phương Đông để thông qua nghị quyết khai trừ giáo tích của giáo hoàng Nicôla và tuyên bố rằng việc can thiệp của giáo hoẳng vào công việc của giáo hội phương Đông là không hợp pháp.


hoàng đế Côngxtăngtinút


Đến nửa đầu thế kỉ XI, giữa Tổng giám mục CởngxtángtínOplơ Miken Kêrulariôt (Michel Keroularios) và giáo hoàng Rôma Lèô IX lạixảy ra sự tranh chấp về quyền quản các giáo sĩ ở Nam Italia. Do vậy, năm 1954, giáo hoàng sai sứ sang Côngxtăngtinôplơ vứt lên bàn thở của giáo đường Xôphia giấy khai trừ giáo tịch của Tổng giám mục Côngxtảngtíoôplơ. Đáp lại hành động ấy, Tổng giám mục Côngxtăngtinốplơ yêu cầu hoẳng.đế Bidantium triệu tập một cuộc hội nghị tôn giáo để khai trừ giáo tích sứ giả của giáo hoàng.

Từ đó, giáo hội Kitô chính thức phân chia thành hai giáo hội: ở phương Tây gọi là giáo hội Rôma hoặc giáo hội Thiên chúa do giáo hoàng đống đầu, ở phương Đông gọi là giáo hội Hy Lạp hoặc giáo hội Chính thống. Tuy chỉ có một số khác biệt nhỏ về nghi thức lễ thánh… nhưng hai giáo hội ấy hoàn toàn độc lập với nhau, thậm chí coinhau như thù địch.


Đọc thêm tại : http://kholichsu.blogspot.com/2015/06/hoi-nghi-toan-tin-o-kito-giao-lan-thu.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: tim hieu ve lich su
 
;